XIn bạn đọc cố gắng đọc hết

Bí mật phép lạ vua Mây lẫy lừng trong sử Việt

Cập nhật lúc: 08:00 07/03/2015

(Kiến Thức) - Là 1 trong 12 sứ quân, tham gia trận Bạch Đằng đánh bại quân Nam Hán, Phạm Bạch Hổ không chỉ phò nhà Ngô, giúp nhà Đinh dẹp loạn mà ông còn là “hổ trắng” lừng lẫy.

Là 1 trong 12 sứ quân, tham gia trận Bạch Đằng đánh bại quân Nam Hán, Phạm Bạch Hổ không chỉ phò nhà Ngô, giúp nhà Đinh dẹp loạn mà ông còn là “hổ trắng” lừng lẫy. Khi qua đời, ông hóa ra mây ra gió giúp vua đánh giặc rồi được phong là Đằng Vương, tức vua Mây
Nhưng lịch sử ít ghi chép và cũng ít người biết về giai thoại trước khi Phạm Bạch Hổ ra đời. Khi qua đời, ông được nhân dân phong thánh đúng như câu thơ: Thương dân, dân lập đền thờ. Và hiện nay, ở TP Hưng Yên vẫn còn đó ngôi đền thiêng phố Hiến gọi là đền Mây.

Sinh thành từ giấc mơ hổ trắng
Bà Bùi Thị Phấn, Trưởng phòng Nghiệp vụ Văn hóa, Sở VH-TT&DL tỉnh Hưng Yên cho biết, từ xa xưa địa phương đã lưu truyền câu chuyện ở trang Ngọc Đường, phủ Khoái Châu có một người hiền nữ, tên gọi Doanh Nương. Nàng sinh trưởng từ một gia đình đã bao đời tu nhân tích đức. Sắc đẹp tựa ngọc, mặt hoa da phấn của nàng như người ở cung nga. Doanh Nương thường hay du ngoạn khắp chốn Đông - Đoài. 
Năm 24 tuổi, gót hồng nàng nhẹ bước qua đất Đằng Châu, phủ Kim Động, bỗng trời đất nổi cơn phong ba bão táp, sấm chớp giật liên hồi. Doanh Nương sợ hãi chạy vào một ngôi miếu cổ thờ Sơn Thần trú chân. Bỗng từ thượng điện, một con hổ trắng to lớn nhảy xuống phủ kín người, nàng bàng hoàng ngất lịm.
Tỉnh dậy, thấy người nhẹ nhõm, bước chân về nhà như có gió đẩy, mây đưa. Sau đó, Doanh Nương có thai rồi sinh một người con trai khôi ngôi, tuấn tú đặt tên là Phạm Bạch Hổ, tự là Phạm Phòng Át.
Phạm Bạch Hổ thông minh khác lạ. Mới bảy tuổi đã thông thạo văn chương. Năm mười sáu tuổi văn, võ song toàn, tài cao trí lớn. Đến năm mười tám tuổi, chàng thoả chí vẫy vùng thì người mẹ lâm bệnh quy tiên. Bấy giờ giặc Nam Hán cử tướng Hoằng Thao đem đại binh sang xâm chiếm nước ta. 
Ngô Vương Quyền hạ chiếu tìm người tài ra giúp nước. Phạm Phòng Át được phong làm Tiền đạo tướng quân, chỉ huy sứ, lĩnh hai ngàn quân đi đánh giặc. Ông dùng kế đóng cọc nhọn xuống sông Bạch Đằng giết chết tướng Hoằng Thao, góp sức làm nên chiến thắng Bạch Đằng lẫy lừng.
Ngô Quyền làm vua được 6 năm rồi mất. Ngô triều suy thoái, đất nước nguy cơ không giữ nổi tự chủ. Mười hai sứ quân đứng lên, mỗi người hùng cứ một nơi. Phạm Bạch Hổ trấn giữ phủ Khoái Châu, tuần phòng lên tới cửa sông Hát. Sau này, Phạm Bạch Hổ cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thành trọng thần nhà Đinh. 
Một ngày kia, khi qua địa phận làng Phương Mạc, Phạm Bạch Hổ bỗng hoá thành đám mây vàng bay về trời. Dân địa phương vô cùng nhớ ơn thương tiếc, lập đền thờ, tôn ông làm thành hoàng làng. Vua Lê Đại Hành sau này phong mỹ tự: “Bản cảnh thành hoàng Phạm Lệnh Công hiển ứng đại vương”. 
Lê Thái Tổ phong: “Phổ tế cương nghị anh linh hùng kiệt đại vương” và sắc chỉ cho dân trùng tu miếu điện, hương khói thờ phụng muôn đời. Ngôi đình cổ bề thế thờ người con là bậc phúc thần. Bên cạnh là đền thờ Thánh Mẫu Doanh Nương. Dân thôn quen gọi là Miếu Bà.

Phép lạ vua Mây
Bà Phấn lần giở những tư liệu cổ đã cũ kỹ lắm mà xem lại các ghi chép để lại. Tất cả đều cho rằng đền Mây được xây dựng từ thời nhà Đinh với những câu chuyện linh thiêng. Sách “Việt điện u linh” có nói đến thần thổ địa ở Đằng Châu khi vua Lê Long Đĩnh chưa lên ngôi, có thực ấp ở đây, thường bơi thuyền dạo chơi. 
Một hôm thuyền đang trên sông bỗng mây kéo đến tối sầm, gió thổi rất mạnh, mưa to sắp đổ xuống. Long Đĩnh tìm nơi trú ẩn, thấy trên bờ sông có đền, mới hỏi người làng: “Đền thờ thần gì?”, người làng thưa: “Đây là đền thờ thần thổ địa”, Long Đĩnh hỏi: “Có thiêng không?”, dân thưa rằng: “Đây là chỗ dựa của một châu, lễ cầu mưa hay cầu tạnh đều rất ứng”. 
Long Đĩnh bèn nói to lên: “Nếu thần khiến được mưa gió thì nay thử khiến cho bên này sông tạnh, bên kia sông mưa. Thế mới thật là thiêng”. Nói xong quả nhiên nửa sông bên kia mưa rất to, nửa sông bên này chỉ có gió mát. Long Đĩnh không bị ướt, lấy làm lạ mới sai tu bổ đền thờ.
Lại có câu chuyện kể rằng, thời vua Lý Thái Tông đi đánh giặc Chiêm Thành lần thứ 2, qua đền Đằng Châu mới dừng nghỉ ngơi và cho người sắm sửa lễ vật mang vào cầu thần phù giúp thắng trận. Đêm đó, thần báo mộng cho vua hãy tiến quân.
Tuy nhiên, lúc đó quân nhà Lý dùng thuyền xuôi phương Nam nhưng gặp gió thổi ngược. Thần liền hóa thành con chim đậu trên cột buồm. Trời đang gió Nam chuyển thành gió Bắc. Đại quân chiến thuyền thuận gió nên tiến rất nhanh đến cửa Tư Dung.
Khi đó, quân Chiêm Thành đã bày trận sẵn sàng giáp chiến. Tình thế bất lợi cho quân nhà Lý vì phải có thời gian lên bờ. Bỗng trên mặt nước xuất hiện từng đàn cá nổi lên tạo thành con đường cho quân lính đổ bộ.
Quân Chiêm xông đến, chưa kịp giao tranh thì một cơn giông nổi lên, cát bụi cuốn vào trận địa. Quân Chiêm hoảng hồn, rối loạn, quân Lý nhân thế phá trận đánh bại quân Chiêm Thành.
Khi ban sư, ca khúc khải hoàn trở về Thăng Long. Lý Thái Tông đã cho ghi vào điển tích chuyện vua Mây và ban tám chữ: “Điểu tích truyền binh/Ngư đầu hộ độ”.
 Di sản để lại 
Cho đến nay, sau rất nhiều hội thảo khoa học, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, Mây là ngôi đền có nhiều giá trị văn hóa đặc sắc còn lưu giữ trọn vẹn với 27 pho tượng cổ thời Hậu Lê. Nhìn vào các pho tượng đó, người thời nay thấy được sự sáng tạo không mệt mỏi của những nghệ nhân cùng giá trị mỹ thuật của từng thời kỳ lịch sử. 
Toà tiền tế với 3 gian được làm kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói mũi. Chính giữa toà tiền tế treo bức đại tự khảm trai có ghi hàng chữ “Thái Bình vương Phủ”. Dân gian coi vua Mây là vua của khu vực Thái Bình xưa. Các gian bên treo các bức hoành phi ghi chữ: “Phúc dẫn Đằng lưu”, tức sông Đằng dẫn phúc; “Anh phi Châu quận”, tức bậc anh tài ở quận Châu và “Bán giang lĩnh tích”, dịch là nửa dòng sông còn in dấu tích.
Ngoài ra, trong đền còn có các bức cửa võng, đại tự, hoành phi, nhang án, ngai kiệu mang nhiều giá trị lịch sử vô cùng quý hiếm. Đặc biệt là bức trâm của TS Chu Mạnh Trinh ca ngợi sự linh thiêng của ngôi đền. Những hiện vật đó cho đến ngày nay được coi là những báu vật vô giá.
Trước đền Mây, cạnh Miếu Bà là cây đa cổ thụ. Tương truyền cây đa có từ thời mới lập đền. Cây cổ thụ bây giờ chỉ là một nhánh nhỏ còn sót lại mà thôi. Cây đa xưa vươn bóng tỏa rợp một vùng rộng lớn, trùm lên cả bến Lảnh, đò Mây. Thế nên dân gian có câu: Trăm cảnh nghìn cảnh, không bằng bến Lảnh, đò Mây.
Đn Mây thuc đa phn thôn Đng Châu - phường Lam Sơn - Th xã Hưng Yên - tnh Hưng Yên. Xưa kia, nơi đây là vùng vn chài Xích Đng vi bến đò Mây, thuyn bè ra vào buôn bán tp np. Đn Mây th tướng quân Phm Phòng Át tc Phm Bch H, v tướng tài ba ca nước ta trong thi k đu ca k nguyên đc lp t chu thế k th X đến đu thế k XI).

Theo “Đi Nam nht thng chí”, Phm Bch H sinh ngày 10 tháng Giêng năm Canh Ng (910), thân ph là Phm Lnh Công người l Nam Sách Giang (nay là Kim Thành- Hi Dương). Lnh Công có tim buôn ln Đng Châu - Kim Đng - Hưng Yên (nay là Xích Đng - Lam Sơn - Hưng Yên). Tương truyn m ông nm mng thy Sơn Tinh và H trng mà có mang nên đã đt tên ông là Bch H. Ln lên Bch Hthân hình vm v, mnh m như h, thông minh hơn người, văn võ song toàn. Phm Bch H tng làm hào trưởng đt Đng Châu, là tướng tài ca Dương Đình Ngh. Năm Tân Mão 931, ông giúp ch tướng đánh đui Lý Tiến, th s Giao Châu; đánh bi Trn Báo do Đường Minh Tông c sang cu vin, ri xưng tiết đ s. Khi Kiu Công Tin, mt nha tướng ca Dương Đình Ngh giết chết ch tướng, đot chc ri cu cu quân Nam Hán xâm lược nước ta. Phm Bch H đã phi hp vi Ngô Quyn đem quân tiêu dit Kiu Công Tin và đánh tan quân Nam Hán trên sông Bch Đng năm Mu Tut (938). Khi Ngô Quyn mt, Dương Tam Kha cướp ngôi Vua, Phm Bch H cùng Đ Cnh Thc lt đ Dương Tam Kha đưa Ngô Xương Văn, con ca Ngô Quyn lên ngôi, thi k này được gi là Hu Ngô Vương. Năm 965, Hu Ngô Vương mt, các hào kit trong nước ni lên cát c tng vùng. Phm Bch H chiếm gi Đng Châu và là mt trong mười hai s quân thi đó. Năm 968 Vn Thng vương - Đinh B Lĩnh được s quân Trn Lãm giao toàn b binh quyn, đã dp "Lon 12 s quân". Phm Bch H đem quân quy thun được phong là thân v Đi tướng quân. Ngày 16/11 năm Nhâm Thân (972), Phm Bch H mt ti quê nhà, th 62 tui. Đinh Tiên Hoàng đã sc cho nhân dân lp đn th, các triu đi đu phong tng ông là: “Khai thiên h quc ti linh thn”.
Tương truyn thn rt linh thiêng. Cun “Vit đin u linh” khi nói đến thn th đa Đng Châu - Hưng Yên có chép: xưa Vua Lê Ngo Triu (tc Lê Long Đĩnh) khi chưa lên ngôi, có thc p Đng Châu, thường bơi thuyn do chơi. Mt hôm thuyn đang trên sông bng mây kéo đến ti sm, gió thi rt mnh, mưa to sp đ xung, Long Đĩnh tìm nơi trú n, thy trên b sông có đn, mi hi người làng: “Đn th thn gì”, người làng thưa: “đây là đn th thn th đa”, Vương hi “có thiêng không?” thưa rng “đây là ch da ca mt châu, l cu mưa, cu tnh đu rt ng”. Vương bèn nói to lên rng: "Nếu thn khiến được mưa gió thì nay th khiến cho bên này sông tnh, bên kia sông mưa. Thế mi tht là thiêng!”. Nói xong qu nhiên na sông bên kia mưa rt to, na sông bên này ch có gió mát. Long Đĩnh không b ướt, ly làm l mi sai tu b đn th.
Tri qua thi gian, Đn Mây đã được trùng tu, tu sa nhiu ln. Ngày nay, kiến trúc ngôi đn vn mang đc trưng ngh thut chm khc thi Hu Lê và thi Nguyn. Đn được xây dng kiu ch Tam gm: tin tế, trung t và hu cung. Toà tin tế vi 3 gian được làm kiu tường hi bít đc, mái lp ngói mũi. Kết cu các b vì kiu chng rường giá chiêng con nh, nâng đ mái là h thng các hàng ct, chân được kê lên tng đá vuông. Các con rường được chm hình hoa xon và kê lên đu vuông thót đáy. Đu dư chm thành đu rng mm mi, uyn chuyn. Các bc cn chm ch đ t linh, t quý. Ngăn gia hiên và tin tế là h thng ca bc bàn (thượng song h bn). Chính nh h thng ca này đã to ra hai khong không gian tách bit gia trong và ngoài. Tin tế được trang trí bng h thng ca võng, đi t, hoành phi, câu đôí. Chính gia toà tin tế treo bc đi t khm trai có ghi hàng ch “Thái Bình vương Ph”. Các gian bên treo các bc hoành phi có ghi: “Phúc dn Đng lưu” (Sông Đng dn phúc); “Anh phi Châu qun” (Bc anh tài qun Châu) và "Bán giang lĩnh tích” (Na dòng sông còn in du tích). Ngoài ra còn có bc trâm viết bng ch Hán do tiến s Chu Mnh Trinh (quan Án sát tnh Hưng Yên) đ năm Mu Tut (1888) ca ngi cnh đp ca Đng Châu và công lao ca Phm Bch H.
Ni vi tin tế là 5 gian trung t được làm song song nhưng nn nhà cao hơn. Trung t có kết cu kiu vì giá chiêng, vi h thng ct g lim vng chc kê trên chân tng đá ln hình qu bng đ nâng đ mái. Các b vì gian bên trang trí ho tiết hoa văn đơn gin, riêng hai b vì gian gia được chm khc cu k hơn. Đu dư, đu by, con rường chm hình đao la, hoa lá. Hai bên ct treo đôi câu đi ca ngi công lao ca tướng quân.
"Bá ch hùng đ thp nh sơn hà dư c lu
Thn cao linh khí bán phân tinh vũ th tin giang".
Tm dch:
"Anh hùng bá ch mt vùng, non nước phân chia 12 s quân
Linh thiêng hin hin ca thn, khúc sông này na phân mưa nng".
Hu cung gm 3 gian, kết cu vì chng rường đơn gin, không chm tr hoa văn. Trong đn còn lưu gi 27 pho tượng, hu hết được to tác t thi Lê, hai c kiu bát cng và mt lư hương đng rt quý. 
Hàng năm, l hi Đn Mây được t chc hai thi đim khác nhau: Tháng Giêng t ngày mng 8 đến ngày 16 (âm lch) là l hi k nim ngày sinh; t ngày 12 đến ngày 18 tháng 11 (âm lch) là l hi k nim ngày hoá ca tướng quân Phm Bch H. Trong l hi ngoài tế l trước đây còn din ra phn hi vi nhiu trò chơi truyn thng mang đm nét văn hoá ca cư dân Bc B như: đu vt, múa lân, hát trng quân, múa ri nước, đánh c… Ngày nay, l hi được t chc đơn gin hơn, mc đích là tuyên truyn đường li chính sách ca Đng và Nhà nước, bài tr nhng h tc lc hu xây dng đi sng văn hoá mi. Năm 1992, B VHTT đã công nhn Đn Mây là di tích lch s và kiến trúc ngh thut. Đ hoà nhp vi s phát trin ca Ph Hiến - Hưng Yên, Đn Mây đang được quy hoch, trùng tu, tôn to đ bo đm phc v khách thp phương và nhân dân trong vùng trong các ngày l hi.
;
·                            Ch


Previous
Next Post »