Cụ Lê Uy Vệ với con số 1

Cụ  Lê Uy Vệ với con số 1
Không hiểu Bố chúng tôi - Cụ Lê Uy Vệ có duyên số với số 1 hay ngược lại. Hồi nhỏ đi học, bố bảo chỉ đứng đầu lớp chứ không bao giờ đứng thứ nhì cả. Rồi khi đăng đàn thi cờ tướng thì Bố đạt quán quân ngay từ năm đầu và liên tiếp đứng đầu trong 4 năm liền. Sau đó do thoát ly hoạt động cách mạng, không thi đấu nữa. Ngày giờ Bố ra đi về cõi niết bàn đúng vào 11 giờ đêm ngày 1 Tết (tháng 1) của năm 2011. Giờ viếng đáng ra từ 12 giờ 30 đến 14 giờ 30 , nhưng do nhà chùa xem giờ phát tang cứ khăng khăng phải là 1 giờ trưa nên lễ viếng phải lùi lại 45 phút, thời gian viếng rút ngắn làm cho nhiều đoàn phải gộp vào viếng cùng một lúc mới kịp giờ (sau 14 giờ 30 có đám khác). Chúng tôi tự hỏi Bố chọn cho mình con số 1 hay Ông trời cho rằng số 1 mới xứng với Bố.

Tưởng nhớ Cụ Đỗ Xuân Dục

TƯỞNG NHỚ BA KÍNH YÊU




Cụ Đỗ Xuân Dục ( 1911 - 1993 )

Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Bệnh viện Bạch Mai (26/2/1911 - 26/2/2011) và Ngày Thầy Thuốc VN (27/2/2011) chúng ta cùng tưởng nhớ tới Cụ Đỗ Xuân Dục, nguyên Bác Sĩ - Giám Đốc Bệnh Viện Bạch Mai đầu tiên, là người cha kính yêu của Bà Đỗ Kim Chi - Bác Sĩ - Tiến sĩ y khoa, đã nhiều năm công tác tại Khoa Tim Mạch của Bệnh Viện Bạch Mai


ni va k nim 1000 năm tui,cũng làm lòng người xao động nh v ci ngun. Bao nhiêu hi c k nim xưa tràn v, trong đó ngôi nhà “ 95 Lò Đúc” chính t m gia đình, là mnh đất quê hương ca chúng tôi gn bó sut t năm 1952 ti nay đã được gn 60 năm. 95 Lò Đúc là mt “ tế bào ca Hà Ni “, nói đến ngôi nhà này không th nh đến Ba Đỗ Xuân Dc, ông ch ca nó, cùng vi bà ch là Me Nguyn Th Hiến.



Ba sinh ra trong một gia đình nhà nho nn nếp gia giáo, nhưng nghèo thanh bch ca đất Hà Thành xưa. Sinh ra t dòng h Đỗ, quê gc chính ca Ba là ph Hàng Đào, qun Hoàn Kiếm, thuc ph c Hà Ni( tên cũ tôi không nh), là con trai th 7 ca C Đỗ Xuân Đạt và C Phm Thị Nga( trong số hàng chc người con mà tôi nh không chính xác). Nhà nghèo nhưng rt lương thin và gia giáo. Khi còn bé ba đi hc tiu hc mc áo dài the, có khi phi đi đất. Đến trung hc là hc sinh trường Bưởi ni tiếng ca đất kinh kỳ, Ba học gii nên sau này trúng tuyn vào Trường Y khoa ca Đại Hc Đông Dương ( Đại Hc Đông Dương lúc đó có nhiu chuyên ngành trc thuc). Năm 1940 Ba tt nghip bác sĩ y khoa.Năm 1941 sinh con đầu lòng là ch Đỗ Kim Chi. Sng trong không khí Cách mạng sc sôi năm 1945, ba đã cùng các anh trai ra vùng kháng chiến năm 1946 và tòng quân làm bác sĩ y khoa Trung Đoàn 34 Hà Nam Ninh. Đến cui năm 1948, trong mt ln đi công tác Trà Châu(Ph Lý) Ba đã b quân Pháp nhy dù bt được. Sau giam Nhà Tiền ( Hỏa Lò) Hà Ni. Hi bé khi tôi mi 6, 7 tui có ln đã được Me tôi cho đi xích lô cùng vào thăm Ba Ha Lò. Năm 1949 Ba được ra tù, sau đó được giao chc Giám Đốc Bnh Vin Bch Mai Hà Nội mới thành lập



Như vy Ba là Giám đốc đầu tiên ca BV Bch Mai HN, Ba chỉ chuyên tâm làm công tác qun lý chuyên môn, phc v bnh nhân và xây dng bnh vin, không hot động chính tr. Cho đến năm 1954 hòa bình lp li, Pháp phi rút hết quân khi HN, là mt trí thc yêu nước Ba phi trn ra vùng t do để tránh bị Pháp bt di cư vào Nam. Tôi còn nhớ lúc đó c nhà phi thay đổi ch , sau đó Ba cùng vi đoàn quân ca ông Khut Duy Tiến ( ph trách tiếp qun ngành y tê v tiếp qun Th Đô. Ba vn được giao tiếp tc làm Giám Đốc BV Bch Mai. Ba đã vinh d hai ln cùng BV đón tiếp Hồ Ch Tch đến thăm, mà trong album nh ca gia đình ta vn còn lưu gi nh Bác H đến thăm BV BM ln th nht là năm 1955, ln th hai là năm 1961.




Bác Hồ tới thăm Bệnh viện Bạch Mai

Khi đó trông Ba rt tr và nhanh nhn. Vài năm sau Ba làm Phó Giám Đốc ph trách chuyên môn cho đến lúc v hưu năm 1975 khi đã 64 tui.Dù cương v nào, dù hoàn cnh xoay vn ra sao, Ba vn tn ty vi BV, không mt phút chán nn. Năm 1971 khi BV BM b M ném bom có nhiếu người chết, c nhà ai cũng lo lng cho Ba và Ch Chi đang trc BV. Nhớ mãi cái dáng gù gù ca ba, tay dt xe đạp, đằng sau đèo chăn màn vào BV trc vi tư thế rt bình tĩnh và đầy trách nhim. Ba ph trách công tác qun lý chuyên môn y hc ca BV, nhưng cũng trc tiếp đào to nhiếu lp y sĩ , y tá, nên có rt nhiu hc trò. Ba cũng viết nhiu tài liu và sách v “ Dinh Dưởng Hc “ được xut bn và ph biến rng rãi. Tóm li c cuc đời Ba là mt trí thc yêu nước, mt thy thuc có lương tâm, mt nhân cách sng hướng thin, trong sáng, rt trung thc, không mưu mô , không hại người, rt tn tâm vi công vic, dù trong bt c thi cuc nào, bất kỳ hoàn cnh nào. Là mt công chức kiếm tin nuôi gia đình bng đống lương chính đáng trong sch, không tham nhũng, không li dng địa v, không quan cách, sống gin d, liêm khiết cả trong những lúc gia đình rt khó khăn v kinh tế. Tiu s của Ba rt minh bch rõ ràng, cộng với phm cht con người trí thc trong sch, nên có nh hưởng tích cc đến thế h con cháu. Nh vy, cũng là nh phúc đức ca t tiên nên các con cháu sau này đều được hc hành lên cao và phát trin nghề nghip, tr thành nhng người con tt ca gia đình và công dân tt ca xã hi. Tôi còn nh năm 1985 khi tôi được kết np vào Đảng, các đồng chí cùng cơ quan đã mang hoa đến tn nhà - không tng cho tôi - mà tng cho Ba , chúc mừng Ba ( ngụ ý ra sao ai hiu thế nào thì hiu ). Đối vi gia đình Ba là người con, người chng, người cha, người ông, người c rt tt, sng rt tình cm, trước sau như mt. Nhà 95 Lò Đúc là mt nhà “ tứ đại đồng đường “ đin hình ca HN a. Tôi cũng như tt c anh ch em còn nh ông ni và ông bà ngoi cùng sng chung dưới mái nhà 95 Lò Đúc này. Ba là người con có hiếu chí tình. Ba là con th, m tôi cũng là con th, hai ông bà đã phng dưỡng các c ni , ngoi cho đến lúc qua đời. Ông ni Đỗ Xuân Đạt, ông ngoi Nguyn Văn Phúc( là hu du ca Nguyn Trãi ) hay bàn lun và thơ ca vi nhau. C ni gii vế thơ nôm, c ngoi gii c tiếng Pháp, chuyn trò gia hai c ngày ngày rt rôm r.Các bn ca tôi còn nhc li thi đó mi ln đến 95 Lò Đúc chơi, được ăn bánh dy nướng, còn b các c chng ba toong ra sân canh không cho “lũ con gái mà nghch như con trai trèo lên cây i. Chi Chi đẻ cht Tun Minh đầu tiên, còn được c ni bế ãm, sau đến cht Tun Phương hay khóc đêm được c bà ngoi bế đi dong d dành. Các c đều sng vui v, bình an, tui già và được trường th.



Bà Đỗ Kim Chi tại Khoa Tim Mạch - Bệnh Viện Bạch Mai



Ảnh chụp ngày miền Nam được giải phóng


Đối vi các con, cháu trong gia đình, Ba Me áp dng mt l li giáo dc va gi nn nếp gia giáo, va theo giáo dc tây phương là b m luôn tôn trng con cái, con cái được by t ý kiến riêng, được t do phát trin năng khiếu và trí tu. Ba không đánh các con và các cháu, rt ít khi quát mng. Ba còn chăm lo sc khe cho c nhà cùng vi ch Chi là ch c. T tay Ba tiêm chích, nh răng, chăm sóc các con gái khi sinh nở( kề cMe và các chàng r)Trong thi chiến, tôi còn nh mãi có ln hình nh Ba cùng tôi và Ch Chi mi người mt xe đap đi qua bến đò Chèm, ri đạp xe sut my chc cây s, trên ghi đông lng lng mt con cá to và các thc phm mua bng tem phiếu.. đi lên Phúc Yên tiếp tế cho c bà ngoi, Me và các cháu sơ tán trường mà các em tôi là Chú Khôi và Cô Vinh dy hc.Lúc đó Ba đã gn 60 tui, dáng gù gù, gy gy, vn còng lưng đạp xe không mt li ca thán, vừa đi va vui v cưới đùa động viên hai ch em tôi. Có mt ln khi tr vế HN, tri ti và đổ p mưa to, sm sét m m, trong khi 3 b con còn lóp ngóp vác xe đạp t dưới thuyn để trèo lên b đê.Khi lên b chúng tôi chui vào vào mt nhà để trú mưa, ai ng nhìn thy mt chiếc quan tài để gia nhà, xung qunh không một bóng ngưới, hóa ra nhà đó đang có đám tang, s quá 3 b con vi vàng ly xe đạp thng v nhà HN dưới cơn mưa giông như trút nước trên đường đê ghp ghnh, nhiu ch trơn tut..

Đối vi Me, Ba rt chung tình và coi trng. Ngày xưa khi còn tr, hai ông được các c cho t do tìm hiu, cùng chơi bóng bàn vi nhau ,đối vi thi đó là khá hiếm. Khi đã thành hôn, ba chưa mt ln nào nghĩ đến ai khác, chc cũng là do truyn thng gia đình

Các cụ my đời ch có mt chng mt v. ba hoàn toàn tin tưởng giao cho me quản lý toàn b tài chính, và t chc gia đình, qun lý tài sn..Ba Me đã ln lượt cưới cho c 6 người con ngay ti nhà 95 Lò Đúc này và cho c 5 chàng r, 1 nàng dâu v sng chung cùng mt mái nhà ( khi hoàn cnh chưa cho phép ra riêng). Riêng v chng tôi đã sông 95 Lò Đúcon được 29 năm. Sau đó có 11 cháu con của 6 anh chị em ln lượt ra đời na. Vy mà c đại gia đình vn sng đoàn kết thương yêu nhau, cùng nhau vượt khó khăn và phát trin đi lên, tr thành nhng công dân có ích cho xã hi.

Sang năm 2011 là k nim 100 năm ngày sinh ca Ba. Tôi nh rt chính xác ngày sinh ca Ba đúng vào ngày Tết Đoan Ng - mùng 5 tháng 5 năm Tân Hi – 1911. Theo truyền thng ngày này được gi nôm na là ngày “ giết sâu b “. Ba th được 83 tui – ngày gi là 15 tháng 9 âm lch năm 1993, như người ta nói ai ra đi vào ngày rm s được gp t tiên rất vui v thế gii bên kia.

Ba và Me lúc sinh thi đã qui y ca Pht,được đặt tên hiu là Phúc Qung và Diu Thanh.Tôi rất tin là đến nay chân linh ca Ba&Me đã được vãng sinh tnh độ. Cu đức Pht dn dt hai người v cõi Niết Bàn.

Ba và Me mãi mãi sng trong lòng các con và cháu không bao gi quên. Các con và các cháu luôn luôn tưởng nh và biết ơn hai đấng sinh thành.

Con thứ Đỗ Kim Đính

Mấy điều nhân ngày “Thày thuốc Việt nam”

Ngày 12.3 này, tôi vào tuổi 66 tây (tức là 67 ta). Nếu theo qui định đời người là “sinh, lão, bệnh, tử” nghiệm ra có lẽ mình đang ở vào giai đoạn “giữa lão và bệnh”. Cái giai đoạn rất cần “thầy thuốc như mẹ hiền”.

Tháng rét vừa rồi tôi có lúc chân tay mỏi mỏi, buồn buồn, bụng đói cồn cào. Bà xã thi thoảng lại húng hắng ho, cháu nội 2 tháng tuổi lúc cựa quậy, lúc khóc ré lên, lúc lại vô cớ nhoẻn miệng cười…lại vẩn vơ tìm nguyên nhân. Đi hỏi mấy vị quen biết, có lần gặp đúng vị ưa “hình sự hoá mọi vấn đề” lại bảo bệnh nặng, nguy hiểm. Mở đọc bài “24 hiện tượng không thể xem thường” về bệnh tật bác Di gửi ra mấy ngày trước đó, giật mình trộm nghĩ hình như mình điều nào cũng dính một tí?.

Hôm rồi cầm số liệu kết quả siêu âm tim phổi, gan, thận, lá lách, tuỵ, tiền liệt tuyến và các thông số mỡ máu, đường …trên tay mà vẫn cứ ngờ ngợ hay là chưa chính xác vì chẳng thấy nói gì tới “u, cục”, lại nghĩ gía như nhà mình có bác sĩ.

Đọc trên Blog Cụ Quang thấy mấy bác U.70, U.80 chi mình sao mà sung sức thế, vẫn cứ ra đều đều tin bài làm cho tết Tân Mão này rôm rả thêm chắc có lẽ là nhờ "Thày thuốc như mẹ hiền". Bô lão xung sức thế làm Phạm Tuấn Minh chạnh lòng, không thể không ra tay sức trẻ sau 5 năm “ẩn dật" tuốt lại blog cho mới hơn, được chuyên gia vi tính U.70 chi họ Ngô Minh Lương khen “Gia đình Cụ Quang bây giờ trông rất Pro. Admin Tuấn Minh đã "tút" lại HTML để cho ra một giao diện đẹp, khá bắt mắt và có vẻ Web hơn”.

Nhớ có lần tôi víết trên Blog 53 “cụ Yến kế tục nghề thuốc Đông Y của Cụ nội tại hiệu thuốc Phú Đức, 53 Lãn Ông. Bác Kim Anh gọi Tel sửa ngay là kế tục các Cụ tổ, nghĩa là từ thế hệ trước đó nữa chứ không phải chỉ là từ thời hai Cụ nội Cả, Lễ. Rồi tôi bỗng dưng nhận ra ở thời điểm này chi họ Cụ Quang gần 90 thành viên có mấy chục kĩ sư, thạc sĩ, mấy vị tiến sĩ Tây Tàu đều có cả. Áy vậy mà chỉ duy có mỗi bác Kim Chi đeo đuổi nghề “Thầy thuốc như mẹ hiền” và kể từ ngày bác vào Đại học Y có lẽ là lúc 18 tuổi (?), đến nay thế là đã 52 năm có lẻ trong nghề cao quí này.

Nay đã vào cái tuổi giữa “lão và bệnh”, đúng ngày “Thày thuốc Việt nam (27.2) tôi lại ngậm ngùi tiếc ngẩn ngơ giá như bà xã, cậu con trai, con dâu hay là chính tôi chỉ cần một trong 4 người làm cái nghề mà Cụ Hồ đã đặt tên “Thầy thuốc như mẹ hiền” thì có lẽ là sướng còn hơn Tết,

Vì thế tôi mới viết vài dòng thế này ở chi họ ta trong số các vị bô lão hiện nay, bác Di là người may mắn nhất, vì trong nhà luôn có một quân sư “Thày thuốc như mẹ hiền”. Chúc mừng BS.TS Đỗ Kim Chi và gia đình nhân ngày Thày thuốc Việt nam (27.2), mong thi thoảng nhận được tư vấn của hai bác.

Phạm Lê

(ảnh đầu trên mạng)